- Người đăng: Admin BVNA
- Ngày đăng: 07/05/2021
- Cập nhật: 22/09/2022
Trong rất nhiều phương pháp làm đẹp thì nâng mũi là một phương pháp hiệu quả, tiết kiệm và cũng tương đối an toàn với chị em phụ nữ. Việc nâng dáng mũi cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào sụn nhân tạo do bác sĩ đưa vào sống mũi. Bài viết này sẽ tóm tắt từ A – Z những thông tin cần biết về nâng mũi bằng sụn nhân tạo để bạn phần nào hiểu rõ hơn về cấu tạo của loại sụn này.
Nội dung bài viết
- 1. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo là gì?
- 2. Ưu điểm của nâng mũi bọc sụn nhân tạo
- 3. Những ai nên sử dụng phương pháp nâng mũi bọc sụn nhân tạo?
- 3.1. Đối tượng đã có nền tảng mũi cơ bản
- 3.2. Đối tượng chỉ muốn nâng sóng nhẹ nhàng
- 3.3. Đối tượng không phù hợp nâng mũi bọc sụn nhân tạo
- 4. Các sai lầm phổ biến trong sửa mũi sụn nhân tạo
- 4.1. Nâng mũi quá cao
- 4.2. Nâng cao, kéo dài đầu mũi bằng sụn nhân tạo
- 4.3. Đặt sóng khi nền xương mũi quá to bè và gồ ghề
- 5. Quy trình nâng mũi bọc sụn nhân tạo tại Dr. Khải
- 5.1. Quy trình thực hiện
- 5.2. Hình ảnh khách hàng sau phẫu thuật nâng mũi sụn nhân tạo
- 6. Giải đáp một số thắc mắc liên quan đến sửa mũi sụn nhân tạo
- 7. Lưu ý khi sau khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo
Nội dung bài viết
- 1. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo là gì?
- 2. Ưu điểm của nâng mũi bọc sụn nhân tạo
- 3. Những ai nên sử dụng phương pháp nâng mũi bọc sụn nhân tạo?
- 4. Các sai lầm phổ biến trong sửa mũi sụn nhân tạo
- 5. Quy trình nâng mũi bọc sụn nhân tạo tại Dr. Khải
- 6. Giải đáp một số thắc mắc liên quan đến sửa mũi sụn nhân tạo
- 7. Lưu ý khi sau khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo
1. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo là gì?
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo là phương pháp thẩm mỹ chỉ can thiệp đến phần sống mũi để nâng cao mũi. Ở trụ mũi bác sĩ sẽ rạch một đường siêu nhỏ, đưa sóng sụn vào bên trong. Quy trình đảm bảo không thay đổi cấu trúc chung của dáng mũi.

Nâng mũi bằng sụn nhân tạo được xem như là phương pháp hoàn thiện đầu tiên mà đến ngày nay vẫn được đa số bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi tin dùng.
Phương pháp này sử dụng sụn nhân tạo hay còn gọi là chất liệu độn, đưa vào trong khoang mũi nhằm nâng cao sống mũi, giúp dáng mũi cao theo ý muốn của khách hàng. Vậy nâng mũi bằng sụn nhân tạo có tốt không?
Kỹ thuật nâng mũi bọc sụn nhân tạo này khá đơn giản nên vô cùng an toàn và chi phí không quá cao, do đó được rất nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng.
>> Bài viết liên quan: Tổng hợp các loại sụn nâng mũi phổ biến nhất hiện nay
2. Ưu điểm của nâng mũi bọc sụn nhân tạo
Nâng mũi bọc sụn nhân tạo mang đến cho khách hàng dáng mũi đẹp với những ưu điểm dưới đây:
- Dáng mũi cao sang, thanh tú, đẹp tự nhiên, hài hòa với khuôn mặt.
- Khắc phục dáng mũi thấp tẹt hiện tại.
- Quy trình thực hiện nhanh chóng, không đau, không để lại sẹo sau phẫu thuật.
- Hạn chế tối đa xâm lấn, thời gian phục hồi nhanh, không cần nghỉ dưỡng.
- Kết quả duy trì ổn định và lâu dài.
- Cắt chỉ sau bốn ngày, bạn sẽ có một chiếc mũi mới và sau một tháng nâng mũi bằng sụn nhân tạo mũi sẽ lên form chuẩn.
3. Những ai nên sử dụng phương pháp nâng mũi bọc sụn nhân tạo?
Trước khi trả lời câu hỏi nâng mũi bằng sụn nhân tạo có tốt không? thì chúng ta nên tìm hiểu những ai nên sử dụng phương pháp nâng mũi bọc sụn. Bản chất của sửa mũi sụn nhân tạo là mang lại dáng mũi đẹp cho những ai bị khiếm khuyết mũi. Vì thế nên đại đa số mọi người đều có thể sử dụng.
3.1. Đối tượng đã có nền tảng mũi cơ bản

Phương pháp sửa mũi sụn nhân tạo chủ yếu tác động vào sống mũi nên phù hợp với những người đã có dáng mũi đẹp tương đối, nhưng sống mũi thấp và chỉ muốn nâng cao.
3.2. Đối tượng chỉ muốn nâng sóng nhẹ nhàng
Đối với trường hợp khách hàng không muốn quá cao mà chỉ yêu cầu dáng mũi đẹp tự nhiên, hài hòa thì sẽ lựa chọn phương pháp nâng mũi bằng sụn nhân tạo.
Tuy nhiên vì chỉ nâng cao nhẹ sống mũi nên hiệu quả của phương pháp này sẽ còn tùy thuộc vào từng cơ địa của mỗi khách hàng.
3.3. Đối tượng không phù hợp nâng mũi bọc sụn nhân tạo

Nâng mũi bọc sụn nhân tạo là chỉ việc đưa chất liệu nhân tạo vào nhằm nâng cao sống mũi. Theo đó, phần đầu mũi và cánh mũi cũng được nâng cao hơn chứ không ảnh hưởng cấu trúc mũi. Cho nên những đối tượng sau đây không phù hợp nâng mũi cấu trúc:
- Những người có khuyết điểm mũi quá nhiều thì không nên sửa mũi sụn nhân tạo.
- Người mũi hếch, ngắn, cánh mũi to bè.
- Người có da đầu mũi quá mỏng.
- Người bị viêm xoang thì không thể phẫu thuật nâng mũi bằng sụn nhân tạo
4. Các sai lầm phổ biến trong sửa mũi sụn nhân tạo

Với chi phí phẫu thuật tương đối mềm, rất nhiều khách hàng lựa chọn nâng mũi bọc sụn nhân tạo. Tuy nhiên, nhiều người không hiểu rõ tính chất của phương pháp này, dẫn đến sau khi phẫu thuật kết quả nâng mũi không được đẹp như ý muốn.
Sau đây là 3 sai lầm phổ biến khi sửa mũi sụn nhân tạo
>> Xem thêm: Nâng mũi cấu trúc là gì? Các thông tin cần nắm về thẫm mỹ nâng mũi cấu trúc
4.1. Nâng mũi quá cao

Khi sử dụng chất liệu nhân tạo để nâng mũi bọc sụn nhân tạo nhưng làm dáng mũi quá cao sẽ làm dáng mũi rất thô và mất tự nhiên. Ngoài ra, việc sử dụng sụn cao gây nên áp lực cho trụ vách ngăn, khiến mũi rất dễ bị lệch vẹo.
4.2. Nâng cao, kéo dài đầu mũi bằng sụn nhân tạo

Đối với một chiếc mũi ngắn, phần da đầu mũi rất dễ bị tổn thương nên nếu bạn lạm dụng nâng mũi bằng sụn nhân tạo để kéo dài đầu mũi sẽ dẫn đến biến chứng sau nâng như lòi sụn, đầu mũi bóng đỏ, lệch sống, lộ sống mũi, …
Đối với người có da đầu mũi mỏng nếu cố tình kéo dài thì biến chứng có thể xảy ra nhanh hơn.
4.3. Đặt sóng khi nền xương mũi quá to bè và gồ ghề
Với những người có phần xương mũi quá to bè và gồ ghề, bác sĩ đề nghị nên chuyển qua thực hiện nâng mũi cấu trúc thay vì nâng mũi bằng sụn nhân tạođể cải thiện khuyết điểm trước rồi mới sử dụng sụn nhân tạo nâng cao sống mũi.

5. Quy trình nâng mũi bọc sụn nhân tạo tại Dr. Khải
5.1. Quy trình thực hiện

Sau khi được thăm khám và tư vấn với Bác sĩ Đỗ Quang Khải, khách hàng sẽ nắm rõ hơn về tình trạng mũi hiện tại của mình cũng như phương pháp nâng mũi thích hợp. Sau khi có phương pháp nâng mũi hợp lý sẽ có thể giải đáp câu hỏi sửa mũi sụn nhân tạo giá bao nhiên tiền cho bạn.
Sau khi phẫu thuật sửa mũi sụn nhân tạo, khách hàng cũng được xem lại dáng mũi mới của mình trước khi đóng nẹp.
5.2. Hình ảnh khách hàng sau phẫu thuật nâng mũi sụn nhân tạo





Xem thêm:
Nâng mũi sụn tai có an toàn không? Có vĩnh viễn không?
Nâng mũi sụn Hàn Quốc là gì? Có nên nâng mũi bọc sụn Hàn Quốc không?
Nâng mũi bằng sụn sườn là gì? Ưu và nhược điểm của nâng mũi sụn sườn
6. Giải đáp một số thắc mắc liên quan đến sửa mũi sụn nhân tạo
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo Silicon được bao lâu?
Trước khi quyết định nâng mũi, chị em cần biết là chất liệu sụn nhân tạo sẽ giữ được khoảng từ 5 – 7 năm thời gian.
Bên cạnh đó, nâng mũi bằng sụn nhân tạo Silicon được bao lâu còn tùy thuộc vào các yếu tố như: Chất liệu sụn nhân tạo, kĩ thuật chuyên môn của bác sĩ, sự giữ gìn của bản thân, cơ địa của từng người,… Trong trường hợp bạn có các điều kiện tốt thì thời gian sử dụng mũi sụn nhân tạo sẽ càng lâu hơn.
Nâng mũi bọc sụn nhân tạo có đẹp không?
Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào kỹ thuật của bác sĩ và dáng mũi ban đầu của bạn. Nếu bạn có dáng mũi đẹp nhưng sống mũi thấp thì nâng mũi bọc sụn nhân tạo sẽ mang lại cho bạn dáng mũi thanh tú, tự nhiên.
>> Có thể bạn quan tâm: Nâng mũi bằng sụn Silicon được bao lâu? Chất liệu Silicon dùng để nâng mũi tốt nhất là gì?
Sửa mũi sụn nhân tạo bao lâu thì lành?
Cũng giống các phương pháp nâng mũi khác, nâng mũi sụn nhân tạo chỉ cần 10 ngày để cắt chỉ và 30 ngày để bình phục.
Sửa mũi sụn nhân tạo cần kiêng ăn gì?
Sau khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo, bạn cần kiêng cử các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá và các thực phẩm có hại cho quá trình bình phục như: Thịt gà, bò, cá, hải sản, rau muống, nếp, …
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo giá bao nhiêu tiền?
Bảng giá nâng mũi bọc sụn nhân tạo sẽ có đôi chút thay đổi tùy theo tình trạng hiện tại của bạn. Do đó để biết thông tin chi tiết về chi phí nâng mũi, hãy liên hệ Hotline 0923.999.229 để được tư vấn trực tiếp.
>> Xem thêm: Ưu & nhược điểm của nâng mũi sụn tự thân. Nâng mũi bằng sụn tự thân có tốt không?
7. Lưu ý khi sau khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo
- Trong tuần đầu tiên sau khi nâng mũi, tác động mạnh hay massage vùng mũi.
- Cẩn thận, tránh va chạm vào vùng mũi khi nằm ngủ, mặc quần áo.
- Không tự lái xe sau khi phẫu thuật.
- Khi ra ngoài nên đeo khẩu trang để tránh khói bụi.
- Vệ sinh vùng mũi bằng tăm bông và nước muối sinh lý
- Sử dụng thuốc và tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ
- Không nên ăn các thực phẩm mà bạn bị dị ứng, nhưng thực phẩm có thể gây sưng viêm, sẹo như thịt bò, hải sàn, xôi
- Uống nhiều nước và bao gồm các loại nước trái cây có lợi làm lành vết thương như nước táo, nước ép đu đủ, nước cam, v.v.
- Để đẩy nhanh quá trình hồi phục sau nâng mũi, nên ăn đủ rau xanh, trái cây, bữa ăn giàu đạm và vitamin.
- Tránh các hoạt động thể chất mạnh trong 1 tháng đầu sau phẫu thuật nâng mũi sụn nhân tạo.
Trên đây là những thông tin và lời khuyên của Bác sĩ Khải dành cho khách hàng đang có mong muốn nâng mũi bằng sụn nhân tạo. Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết trung tâm nào tốt, uy tín thì liên lạc ngay với chúng tôi để được tư vấn và thăm khám trực tiếp nhé!
Thông tin bài viết được tham khảo từ các nguồn uy tín sau
Rhinoplasty with Cartilage and Alloplastic Materials, Nasal SMAS Management in Asian Rhinoplasty, Contracture Classification, and Secondary Rhinoplasty with Contracture https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4656163/ (Ngày truy cập 05/07/2021)
Asian Rhinoplasty Techniques
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2884896/ (Ngày truy cập 05/07/2021)
Common technical causes of the failed rhinoplasty
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22872554/ (Ngày truy cập 05/07/2021)